Cụm công trình hiện tại là một tổ hợp các không gian được định hình bằng những bức tường, ở đây gồm hai bức tường chạy dài, gấp khúc và một bức tường tròn bao quanh lò gạch cũ
Mặt bằng căn nhà gồm ba khoảng sân vườn được thiết kế đan xen cho phép các không gian chức năng tiếp cận trực tiếp với môi trường tự nhiên
Ngôi nhà đại diện cho góc nhìn độc đáo và bền vững của Kahn về miền quê của nước Mỹ
Những khoảng trống lớn trên mặt đứng là những hoa văn trừu tượng của nền văn hóa Ấn Độ
Một trong những công trình nổi bật nhất của Kahn nhưng đồng thời, đó cũng là một tượng đài biểu tượng của Chính phủ Bangladesh
Jonas Salk đặt niềm tin mãnh liệt rằng Kahn sẽ tạo ra “một nơi mà đến cả Picasso cũng muốn ghé thăm”
Được hình thành như một phần sáng kiến trong dự án ​​Nhà vệ sinh Tokyo do tổ chức phi lợi nhuận Nippon Foundation thúc đẩy
Từ Scotland đến Ethiopia, từ Nam Phi đến Illinois, các tháp đo áp suất đôi khi đã vượt ra ngoài phạm vi kỹ thuật thủy lực để trở thành biểu tượng nhận diện của một vùng hay lãnh thổ.
Vật liệu chính được cân nhắc lựa chọn dựa theo tiêu chí tái sử dụng lại khi hết thời hạn thuê đất, có thể được dùng để xây dựng tiếp tục mô hình này ở địa điểm khác.
Công trình thúc đẩy tương tác của con người với thiên nhiên, đồng thời tận dụng nguồn vật liệu đá ong đặc trưng ở địa phương vào kiến trúc.
Công trình đã trở thành hình ảnh mang tính biểu tượng được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau trong thập niên 1980
Một cuộc đối thoại giữa các tác phẩm nghệ thuật đương đại và các tác phẩm nghệ thuật dân gian.